Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
本文地址:http://member.tour-time.com/html/44e699280.html%20l
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
Tổ công tác triển khai nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế số còn có 6 tổ viên là lãnh đạo các đơn vị chức năng khác trong Bộ TT&TT, bao gồm: Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ Phạm Minh Tiến, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính Nguyễn Minh Sơn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Trần Thị Nhị Thủy, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ CNTT Tô Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục Viễn thông Hoàng Minh Cường và Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) Nguyễn Hồng Thắng.
Các thành viên Tổ công tác làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên do Tổ trưởng phân công.
Phát triển kinh tế số đã được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, là giải pháp đột phá để phát triển kinh tế - xã hội nói chung của đất nước trong thời gian tới. Đây cũng là nhiệm vụ cần có sự phối hợp của các bộ, ngành liên quan. Trong đó, với vai trò là Bộ thực hiện quản lý nhà nước về bưu chính, viễn thông, ứng dụng CNTT và chuyển đổi số, an toàn, an ninh mạng, công nghiệp ICT, báo chí và truyền thông, Bộ TT&TT sẽ đóng vai trò nền tảng.
Trước đó, trong thông báo 339 ngày 22/9/2020 của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT được giao chủ trì với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương xây dựng Đề án phát triển kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Vì thế, tại cuộc họp với một số đơn vị trong Bộ TT&TT về việc triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế số vào đầu tháng 2/2021, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng đã chỉ rõ, các cơ quan, đơn vị liên quan của Bộ TT&TT cần chủ động, tích cực trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế số.
Cũng tại cuộc họp này, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đã giao Vụ Quản lý doanh nghiệp chủ trì, phối hợp với Cục Tin học hóa, VNNIC và các đơn vị liên quan nghiên cứu, xây dựng báo cáo chuyên đề về kinh tế số, trong đó làm rõ nội hàm, yêu cầu quản lý, đối tượng quản lý, phương thức quản lý, mô hình quản lý, kinh nghiệm quốc tế, đề xuất những nội hàm mới, chưa được quy định hoặc chưa được phân công cụ thể.
Thống nhất chỉ số, phương pháp đo và triển khai đo lường về kinh tế số và đóng góp của kinh tế số vào GDP và GRDP. Việc thực hiện nhiệm vụ này cần phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Thống kê, Bộ KH&ĐT.
Nghiên cứu, xây dựng Đề án hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp triển khai chuyển đổi số và Đề án phát triển Kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, báo cáo Bộ trưởng để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Vụ Quản lý doanh nghiệp cũng được giao chủ trì, phối hợp với Cục Tin học hóa, VNNIC và những đơn vị liên quan tham mưu, đề xuất, báo cáo Bộ trưởng và Lãnh đạo Bộ kế hoạch thúc đẩy sự phối hợp giữa Bộ TT&TT và các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước để cùng thúc đẩy phát triển kinh tế số Việt Nam.
Kinh tế số là 1 trong 3 trụ cột của Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.Bộ TT&TT lập Tổ công tác triển khai nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế số
Ngoài những biển số được coi là trả giá cao nói trên, cũng có không ít biển số phong thủy nhưng giá rẻ, điển hình như: 30K - 938.99 (Hà Nội) giá 75 triệu đồng; 30K - 936.88 (Hà Nội) giá 65 triệu đồng; 30L - 082.82 (Hà Nội) giá 40 triệu đồng; 51L - 388.89 (TP HCM) giá 95 triệu đồng;...
Chiều nay, 5.000 biển số sẽ tiếp tục được đấu giá trực tuyến. Một số biển đẹp trong phiên chiều nay gồm: 12A-222.33; 30K-883.62; 30L-086.69; 30L-083.99; 30L-126.88; 37K-288.62; 51L-222.69; 51L-223.68; 73A-333.13; 78A-188.68; 30K-933.13,...
Đấu giá biển số sáng 26/1: Biển 30L
Khi phóng viên có mặt đã bắt gặp những khuôn mặt vui tươi, ánh mắt mong chờ của thân nhân bệnh nhi. Mấy tháng nay, dịch bệnh khiến các nhà từ thiện thưa thớt, các bệnh nhi cũng không còn được giúp đỡ nhiều như trước. Đã khá lâu rồi, họ mới lại được đón nhận tình cảm từ bên ngoài.
Chị Nguyễn Thị Kim Phụng rưng rưng xúc động. Con gái của chị, bé Trương Thị Thanh Thương (2 tuổi) bị phát hiện ung thư máu hồi tháng 4, đúng thời điểm dịch bệnh tái phát ở thành phố. Hai vợ chồng phải bồng bế con, bắt xe đò từ Rạch Giá, Kiên Giang lên thành phố để khám bệnh và điều trị. Từ đó đến giờ, họ mắc kẹt vì dịch và bệnh tình của con, chưa được về quê.
![]() |
Phóng viên VietNamNet (phải) cùng bác sĩ Phan Thị Thu Trang, Phó Khoa Ung bướu - Huyết học (trái) trao quà Tết là 500 nghìn đồng tiền mặt cho các thân nhân bệnh nhi. |
![]() |
Bác sĩ Trang cùng cán bộ phòng Công tác xã hội thăm hỏi, động viên mẹ con bé Thanh Thương. |
Đang được mẹ bế, Thanh Thương ngập ngừng nhìn đôi mắt đỏ hoe, và những giọt nước thi nhau lăn dài xuống má, rồi khuất sau lớp khẩu trang của mẹ. Cô bé bầu bĩnh, dễ mến chẳng biết làm gì, chỉ khẽ nghiêng đầu tựa vào vai mẹ như muốn ôm ấp, vỗ về.
Chị Phụng tâm sự, vợ chồng chị chưa có nhà riêng, cưới nhau hơn 15 năm nhưng vẫn phải ở nhờ nhà ngoại. Chồng chị làm nghề sửa xe, thu nhập chỉ đủ chi phí sinh hoạt hằng ngày. Cha của chị mắc bệnh cao huyết áp nên không thể đi làm, mẹ chị đành đi làm mướn để kiếm tiền.
Khi hai vợ chồng chị mắc kẹt trên thành phố, gánh nặng bạc tiền đè lên vai mẹ chị, vừa phải nuôi gia đình, vừa lo phụ chi phí chữa bệnh cho cháu gái. Tuy nhiên, đồng lương lao công ít ỏi của bà chẳng thấm tháp vào đâu.
Khi được hỏi về việc đón Tết sắp tới, chị không giấu nổi lo lắng vì Tết này chưa biết sẽ ở đâu. “Bác sĩ nói phải đợi xem tình hình của bé rồi mới quyết định được. Chúng tôi muốn về, vì ở nhà còn con trai lớn đang gửi ông ngoại. Xa bé lâu như vậy, chúng tôi nhớ con và cũng mong Tết được sum vầy”, chị Phụng giãi bày.
![]() |
Những đứa trẻ lớn lên trong nghèo khó: Đứa mồ côi, đứa nhà nghèo, cũng có khi cha hoặc mẹ bị khuyết tật... |
Nghe chị Phụng chia sẻ, chị Nguyễn Thị Châu, mẹ của bé Mỹ Ngọc (12 tuổi) cũng thốt lên nỗi lo tương tự. Mỹ Ngọc mới phát hiện căn bệnh ung thư tủy hồi tháng 9. Do phát hiện quá muộn nên ngay khi được đưa tới bệnh viện, con phải vào cấp cứu rồi mới được chuyển xuống Khoa để điều trị lâu dài. Chỉ khoảng 4 tháng nhưng chị Châu đã phải chi phí khoảng 50 triệu đồng, gồm cả ăn uống và thuốc men của con.
Quê ở Tây Ninh, vợ chồng chị Châu không có nhiều ruộng đất nên quanh năm phải đi làm mướn cho người ta. Những công việc như làm cỏ, chặt mía, xịt thuốc… ngày nào có việc thì kiếm được 200.000 đồng, nhưng mùa mưa thì thường chẳng có việc nên chắt bóp lắm chỉ đủ tiêu.
Trước đây, trong một lần đi cắt lúa thuê, mắt trái của chị Châu bị hạt lúa dính vào, chẳng thể lấy ra được. Do không có tiền đi bệnh viện nên chị đành phó mặc. Về sau, chị được mổ từ thiện, đáng tiếc, người ta chẳng thể lấy hết, mà giờ con mắt trái của chị cũng đã chẳng còn nhìn thấy đường. Ở bệnh viện chăm sóc con, chị chỉ có thể cố gắng để mình không bị bệnh để chồng chị đi làm phụ tiền thuốc thang cho con.
Chị Châu chỉ mong sao Tết này, 2 mẹ con chị được về quê, để cả gia đình được sum vầy, thế nhưng, họ vẫn sẽ đợi quyết định chính thức của bác sĩ, để đảm bảo sức khỏe cho con gái.
![]() |
Ai cũng rưng rưng khi đón nhận tình cảm của bạn đọc VietNamNet. |
![]() |
"Ở Khoa chúng tôi, đa phần bệnh nhi có hoàn cảnh khó khăn", bác sĩ Trang chia sẻ. |
Cũng bị ung thư máu, bé Huỳnh Ngọc Phú (12 tuổi) đã ở bệnh viện tròn 1 năm. Trước đó, khi thấy cơ thể con nổi hạch bất thường, vợ chồng chị Lê Thị Hiệp đưa con đi khám ở địa phương hơn 1 năm nhưng không tìm ra nguyên nhân. Đến lúc phát hiện thì bệnh tình của con trai đã trở nặng.
Suốt khoảng thời gian đưa con đi khắp nơi khám và chữa bệnh đến tận bây giờ, vợ chồng chị Hiệp đã phải vay mượn cả trăm triệu đồng, tiền lãi cứ chất chồng khiến họ chưa biết lúc nào mới trả được nợ. Dù vậy, họ vẫn cố gắng tìm mọi cách để cứu con trai.
Đáng tiếc, mùa dịch vừa rồi, chồng chị thường xuyên thất nghiệp, chẳng thể lo nổi chi phí điều trị cho con, mà vay mượn cũng đã khó, chỉ có thể cầm chừng, được đến đâu, hay đến đó.
![]() |
Rất nhiều bệnh nhi Tết này sẽ phải ở lại bệnh viện vì sức khỏe không ổn định. |
![]() |
Đón nhận món quà động viên, ai cũng vui mừng. |
Lần đầu tiên được nghe và thấu hiểu cho những khó khăn của các gia đình bệnh nhi khác, chị Nguyễn Thị Hòa như tìm được nơi để dốc bầu tâm sự. Chị trở thành góa phụ khi con gái mới 2 tháng tuổi. Đến nay, bé Lê Thị Mỹ Tâm đã 11 tuổi. Tưởng rằng 2 mẹ con cứ dựa vào nhau mà sống yên ổn, chẳng ngờ, con gái chị lại bất ngờ phát bệnh ung thư máu.
Người mẹ đơn thân bấy lâu nay làm lụng cũng chỉ đủ cho cuộc sống qua ngày, tiền dành dụm ít ỏi chẳng mấy chốc mà hết sạch, phải chật vật, vay mượn khắp nơi. Nhắc đến Tết, chị chỉ thấy buồn, bởi con gái chị vẫn còn sốt liên tục nên khả năng được về quê là rất ít. Không chỉ vậy, theo phác đồ điều trị của bác sĩ, con sẽ vừa hóa trị, kết hợp với xạ trị. Nếu đợt này sức khỏe ổn định, con sẽ phải chuyển sang Bệnh viện Ung bướu TP.HCM để xạ trị.
Vẫn chưa biết chi phí điều trị ra sao, chị Hòa cầu mong đừng quá lớn, để chị đủ khả năng xoay sở, lo cho con. Người mẹ động viên những thân nhân bệnh nhi khác, mà cũng như là động viên chính mình: “Thôi, Tết này dù có không được về, nhưng nhận được tình thương của các nhà hảo tâm, vậy thì cũng hạnh phúc lắm rồi”.
Bác sĩ Phan Thị Thu Trang, Phó Khoa Ung bướu – Huyết học cho biết, khoa có số bệnh nhi đông nhất ở Bệnh viện Nhi đồng 2. Trong mùa dịch Covid-19, đây cũng là nơi bị tác động nặng nề do lượng bệnh nhi nhập viện nhiều.
Dịch bệnh khiến nhiều gia đình lâm vào khó khăn, phải chật vật chống đỡ. Cũng có những đứa trẻ "ngán" cơm từ thiện, đòi mẹ mua đồ ăn yêu thích nhưng không được. Giờ đây, món quà bé nhỏ từ bạn đọc đã giúp hong khô nước mắt cho những bệnh nhi nghèo.
Khánh Hòa
Niềm vui hiện rõ trên gương mặt của những người bệnh mắc di chứng hậu Covid-19. Trong số họ, có người đã phải nằm viện 4 tháng ròng, có người phải rời xa gia đình, cũng có người đã không còn tỉnh táo…
">Món quà hong khô nước mắt cho bệnh nhi nghèo
Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
Ngoài những biển số được coi là trả giá cao nói trên, cũng có không ít biển số phong thủy nhưng giá rẻ, điển hình như: 30K - 938.99 (Hà Nội) giá 75 triệu đồng; 30K - 936.88 (Hà Nội) giá 65 triệu đồng; 30L - 082.82 (Hà Nội) giá 40 triệu đồng; 51L - 388.89 (TP HCM) giá 95 triệu đồng;...
Chiều nay, 5.000 biển số sẽ tiếp tục được đấu giá trực tuyến. Một số biển đẹp trong phiên chiều nay gồm: 12A-222.33; 30K-883.62; 30L-086.69; 30L-083.99; 30L-126.88; 37K-288.62; 51L-222.69; 51L-223.68; 73A-333.13; 78A-188.68; 30K-933.13,...
Đấu giá biển số sáng 26/1: Biển 30L
Bên cạnh đó, Việt Nam đã khống chế cơ bản dịch Covid-19, mở cửa giao thương trở lại cùng với tâm lý chủ quan của người dân khiến cho các dịch có nguy cơ gia tăng.
“Thời tiết giao mùa và chúng ta mới mở cửa giao thương khiến tỷ lệ trẻ mắc bệnh về hô hấp gia tăng, trong đó có ca mắc Adeno. Trước đây, chúng ta cũng từng ghi nhận các đợt dịch do virus hô hấp như vậy nhưng không xét nghiệm nên không ghi nhận số ca”, BS Khanh khẳng định.
Đánh giá đây là loại virus lây lan nhanh trong cộng đồng, BS Khanh nói thêm tất cả mọi người đều có thể mắc bệnh, đặc biệt là trẻ em. Tuy nhiên, chữa bệnh chủ yếu điều trị triệu chứng vì vậy việc xét nghiệm hay không với virus Adeno cũng không thay đổi hướng điều trị cho bệnh nhân.
Theo PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh - Giám đốc Trung tâm Hô Hấp, Bệnh viện Nhi Trung ương cũng thông tin thêm, Adeno chia làm 7 nhóm từ A-G trong đó có hơn 50 tuýp gây bệnh ở người và có thể gây bệnh ở nhiều cơ quan trong cơ thể. Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng đặc biệt phát triển mạnh vào thời điểm giao mùa Xuân - Hè hoặc Thu - Đông. Vì vậy đây là thời điểm số trẻ mắc bệnh có xu hướng tăng.
“Nhiều nghiên cứu của các nước trên thế giới cho thấy viêm phổi do virus Adeno có thể trở thành dịch và những dịch này thông thường hay tăng lên sau các đợt dịch sởi, cúm. Việt Nam vừa trải qua dịch Covid-19, cúm A vì vậy khả năng tỷ lệ viêm phổi do Adeno tăng cũng phù hợp”, PGS.TS Hanh nói thêm.
TS.BS Lê Kiến Ngãi - Trưởng Khoa Dự phòng và Kiểm soát Bệnh viện Nhi Trung ương, cũng thông tin, do có hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm thường xuyên, bệnh viện này đã sớm phát hiện được có sự gia tăng nhanh bệnh nhân có xét nghiệm virus Adeno dương tính đến khám và điều trị.
Cũng theo TS.BS Ngãi, số ca gia tăng phản ảnh thực trạng mầm bệnh virus Adeno đang tồn tại nhiều trong cộng đồng. Thêm vào đó virus này có thể tồn tại trên các bề mặt nhiều ngày; khả năng lây lan của virus cũng khá dễ dàng qua “giọt bắn” và “tiếp xúc”; cơ hội để tạo ra đường lây đang rất phổ biến như nơi tập trung đông người, các sinh hoạt tập thể trong không gian kín, bí, lơ là vệ sinh tay, ít quan tâm đến vệ sinh bề mặt…
“Ai cũng có thể là đối tượng cảm nhiễm của virus Adeno. Như vậy nguy cơ mỗi cá thể mắc bệnh rồi trở thành nguồn nhiễm mới, kể cả nguồn nhiễm không có triệu chứng rất cao”, bác sĩ cho biết.
Phụ huynh cần làm gì bảo vệ trẻ?
Theo PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh thông tin các tổn thương thường gặp nhất do mắc virus Adeno là viêm đường hô hấp trên, viêm đường hô hấp dưới, viêm kết mạc mắt (đau mắt đỏ), các bệnh lý ở đường tiêu hoá (tiêu chảy, nôn, buồn nôn…), viêm bàng quang, viêm não màng não…
Khi trẻ viêm nhiễm đường hô hấp có các biểu hiện tăng nặng như trẻ mệt hơn, ăn kém, thở nhanh, khó thở cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được khám, xác định căn nguyên và điều trị kịp thời.
Theo TS.BS Lê Kiến Ngãi, bên cạnh gây bệnh ở hệ thống hô hấp và một tỷ lệ thấp ở đường tiêu hóa, như viêm dạ dày ruột, viêm bàng quang, viêm màng não… virus Adeno còn là “đối tượng” bị tình nghi liên quan đến tình trạng “viêm gan bí ẩn”.
Việt Nam chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu riêng cho loại virus trên. Như vậy việc tuân thủ các giải pháp phòng ngừa không đặc hiệu vẫn là giải pháp cơ bản. Đó là vệ sinh tay, vệ sinh bề mặt, đảm bảo môi trường thông thoáng; dinh dưỡng hợp lý; kiểm soát tốt các bệnh nền, bệnh mạn tính; cả người lớn và trẻ em tiêm chủng đủ vắc xin phòng bệnh theo lịch, trong đó có cả vắc xin Covid-19.
“Chúng ta nên chuyển những thực hành phòng bệnh đã tích lũy được phòng chống Covid-19 thành những thói quen tốt trong phòng bệnh truyền nhiễm tương tự. Có như vậy thì dịch bệnh sẽ được kiểm soát”, TS.BS khuyến cáo.
5 điều cần biết về virus Adeno: 1) Virus Adeno: Thường có đỉnh dịch vào mùa Đông-Xuân, gây bệnh đường hô hấp, mắt, dạ dày-ruột. 2) Triệu chứng: Sốt, nghẹt mũi, ho và đau họng (giống cúm A/Covid-19), viêm kết mạc mắt, triệu chứng tiêu hóa (nôn và tiêu chảy). 3) Chẩn đoán: Rất nhiều virus có triệu chứng tương tự. Bệnh nhẹ và thường tự khỏi. 4) Điều trị: Chủ yếu tự khỏi và điều trị triệu chứng (nghỉ ngơi, uống đủ nước, vệ sinh mũi, thuốc hạ sốt, giảm ho). 5) Phòng bệnh: Đeo khẩu trang, giữ khoảng cách, hạn chế tiếp xúc và tăng cường dinh dưỡng, vận động tăng sức đề kháng. BS Đỗ Anh(Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai) |
Tại sao gia tăng trẻ nhập viện do mắc Adenovirus?
Gia đình Sáng vốn thuộc hộ hết sức khó khăn trên địa bàn thôn Đông Đoài, xã Yên Lâm, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Cậu bé còn một anh trai mắc chứng viêm não hơn 20 năm nay. Căn bệnh nan y khiến anh trai cháu không làm chủ được nhận thức, hành vi.
Tai ương ập đến với bé Sáng vào những ngày cuối năm 2021. Trong lúc chơi đùa cùng bạn học, cậu bé không may bị ngã, choáng váng phải vào phòng y tế của trường. Hết giờ học, Sáng đi bộ về như bình thường.
Thế nhưng tới giờ ăn cơm, cả gia đình tá hỏa khi thấy cậu bé đột nhiên khóc thét lên, người đổ mồ hôi, bố mẹ gọi cũng không trả lời được. Quá hoảng loạn, mẹ cháu - chị Nguyễn Thị Hải vội bắt xe đưa con đến bệnh viện huyện rồi Bệnh viện Nhi tỉnh Ninh Bình. Qua chụp chiếu và làm xét nghiệm, các bác sĩ kết luận Sáng bị tụ máu trong não, giãn hộp sọ, cần phải phẫu thuật gấp bởi nếu chuyển lên tuyến trên sẽ không kịp, sợ rằng nguy hiểm đến tính mạng.
Thời điểm chuẩn bị lên bàn mổ, Sáng rơi vào trạng thái hôn mê, mất tri giác và không còn khả năng nhận thức. Nhờ sự nỗ lực của bác sĩ, cậu bé đã thoát khỏi cơn nguy kịch nhưng bị liệt nửa người.
Trong khi đó, gia đình bé Sáng vốn chỉ làm nông, thu nhập không đủ ăn bỗng chốc lâm cảnh cùng cực. Đưa con đi viện, chị Hải vét sạch cả nhà cửa chỉ có đúng 1 triệu đồng. Chồng chị phải hỏi vay khắp nơi mới thêm được 20 triệu đồng nữa.
![]() |
Số tiền 32.290.000 đồng, tấm lòng của bạn đọc đã được Báo VietNamNet chuyển đến gia đình |
Nhận được thông tin về hoàn cảnh đầy éo le của gia đình bé Dương Ngọc Sáng, bạn đọc báo VietNamNet đã ủng hộ gia đình cháu số tiền 32.290.000 đồng. Toàn bộ số tiền đó đã được báo VietNamNet chuyển về tận tay cho gia đình.
Xúc động trước tình cảm của các nhà hảo tâm, chị Hải nghẹn ngào: “Số tiền bạn đọc báo VietNamNet chuyển đến gia đình tôi đúng vào thời điểm cả nhà hết sạch tiền đóng viện phí cho cháu. Nhờ có số tiền đó, gia đình đã chi trả được toàn bộ viện phí trong suốt thời gian cuối năm 2021.
Đến nay, sức khoẻ con tôi đã tạm ổn định và được xuất viện. Gia đình tính sẽ cho con tập vận động để lấy lại cảm giác trong khoảng thời gian sắp tới. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn đọc báo VietNamNet đã giúp đỡ gia đình suốt những ngày con nằm viện”.
Phạm Bắc
Căn bệnh ung thư gan khiến bé Dũng phải đối mặt với những cơn đau suốt ngày đêm. Nơi căn phòng điều trị, tiếng kêu cứu xé lòng như khiến ruột gan người thân cháu càng thắt lại.
">Bé trai 10 tuổi liệt nửa người được bạn đọc báo VietNamNet giúp đỡ đã xuất viện
友情链接